Là dân văn phòng ko từ bỏ được thuốc lá truyền thống tôi đã tìm đến IQOS và thực sự đó là giải pháp ko thể tốt hơn khi giờ đây tôi thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt khi không phải hút lượng khói lớn của thuốc lá truyền thống mỗi ngày! Cám ơn IQOS Việt Nam đã cho tôi 1 trải nghiệm trên mức mong đợi!
MR Bui
Là dân văn phòng ko từ bỏ được thuốc lá truyền thống tôi đã tìm đến IQOS và thực sự đó là giải pháp ko thể tốt hơn khi giờ đây tôi thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt khi không phải hút lượng khói lớn của thuốc lá truyền thống mỗi ngày! Cám ơn IQOS Việt Nam đã cho tôi 1 trải nghiệm trên mức mong đợi!
MR Bui
Là dân văn phòng ko từ bỏ được thuốc lá truyền thống tôi đã tìm đến IQOS và thực sự đó là giải pháp ko thể tốt hơn khi giờ đây tôi thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt khi không phải hút lượng khói lớn của thuốc lá truyền thống mỗi ngày! Cám ơn IQOS Việt Nam đã cho tôi 1 trải nghiệm trên mức mong đợi!
MR Bui
Là dân văn phòng ko từ bỏ được thuốc lá truyền thống tôi đã tìm đến IQOS và thực sự đó là giải pháp ko thể tốt hơn khi giờ đây tôi thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt khi không phải hút lượng khói lớn của thuốc lá truyền thống mỗi ngày! Cám ơn IQOS Việt Nam đã cho tôi 1 trải nghiệm trên mức mong đợi!
MR Bui
Ngoài ra, nhiều người nuôi cá tra và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra còn hướng đến sản xuất sạch, theo chuỗi để ngành cá tra phát triển bền vững.
Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), trong năm 2018, Việt Nam đã sản xuất 1,42 triệu tấn cá tra, đứng đầu thế giới về sản lượng cá tra cung ứng cho thị trường toàn cầu.
Trong khi đó, các quốc gia khác cũng đang đẩy mạnh sản xuất cá tra như Ấn Độ đạt sản lượng 590.000 tấn, Bangladesh 524.000 tấn và Indonesia 485.000 tấn.
Các chuyên gia ngành cá tra dự đoán, sản lượng cá tra của Ấn Độ sẽ còn tiếp tục tăng lên khoảng 8% so với hiện nay, ước đạt 630.000 tấn vào năm 2020, sản lượng cá tra của Indonesia sẽ tăng lên 16%, ước đạt 562.000 tấn vào năm 2020. Tuy nhiên, phần lớn cá tra của Ấn Độ chỉ được tiêu thụ nội địa.
Nhưng quốc gia này cũng đang định hướng xây dựng ngành cá tra hướng đến xuất khẩu, tương tự như đã làm đối với ngành tôm Ấn Độ 10 năm trước đây.
Điều này dự báo ngành cá tra Việt Nam trong tương lai sẽ phải rơi vào tình thế cạnh tranh lớn từ các quốc gia khác, nếu không thay đổi chiến lược cạnh tranh kể từ bây giờ.
Do đó, người sản xuất cá tra và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã có hướng đi khác hơn đối với sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra, đó là sản xuất sạch, sản xuất theo tiêu chuẩn ASC của châu Âu.